Nước thải đô thị được xử lý đạt 15%, nông thôn hầu như chưa xử lý ​

|

Báo cáo của Chính phủ về công tác bảo vệ môi trường vừa được gửi đến Quốc hội cảnh báo ô nhiễm môi trường một số nơi có nguy cơ vượt ngưỡng chịu đựng của các hệ sinh thái, ảnh hưởng lên nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội, điều kiện sống và sức khỏe của nhân dân.\r\n

Chính phủ cho biết, nước thải sinh hoạt, nước thải từ các làng nghề, cụm công nghiệp phát sinh ngày càng lớn trong khi hạ tầng thu gom, xử lý ch??a đáp ứng yêu cầu

Theo báo cáo, thông qua việc triển khai nhiều công cụ, biện pháp quản lý đồng bộ, công tác bảo vệ m??i tr??ờng trong năm 2021 tiếp tục đạt được nhiều kết quả tích cực. So với cùng kỳ năm 2020, nhiều chỉ tiêu m??i tr??ờng có kết quả tích cực.

Mặc dù vậy, ô nhiễm m??i tr??ờng ở một số nơi có nguy cơ vượt ngưỡng chịu đựng của các hệ sinh thái, ảnh hưởng lên nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội, điều kiện sống và sức khỏe của nhân dân.

“Các nguồn ô nhiễm m??i tr??ờng gia tăng nhanh về số lượng, quy mô và mức độ tác động xấu lên m??i tr??ờng, làm cho m??i tr??ờng đất, nước, không khí nhiều nơi bị ô nhiễm”, bản báo cáo nhận định.

Đáng lưu ý, vẫn còn cơ sở gây ô nhiễm m??i tr??ờng nghiêm trọng chưa được xử lý triệt để, các cơ sở công nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm m??i tr??ờng cao nằm xen lẫn trong khu dân cư chậm được di dời. Các cơ sở sản xuất công nghiệp thuộc loại hình ô nhiễm cao chiếm tỷ lệ lớn hơn so với cơ sở thuộc loại hình ít ô nhiễm, thân thiện với m??i tr??ờng.

Xuất hiện nguy cơ dịch chuyển, hình thành mới các hoạt động sản xuất gây ô nhiễm m??i tr??ờng từ đô thị về các khu vực nông thôn; nguy cơ gây ô nhiễm m??i tr??ờng thứ phát từ các dự án sản xuất điện năng lượng mặt trời, dự án thủy điện. Hoạt động kiểm toán chất thải mới chỉ bắt đầu. Ô nhiễm ở các làng nghề tồn tại lâu dài, chưa được giải quyết triệt để…

Ô nhiễm không khí vẫn còn diễn biến phức tạp, nhất là ô nhiễm bụi mịn tại các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người dân.

Đặc biệt, nước thải sinh hoạt, nước thải từ các làng nghề, cụm công nghiệp phát sinh ngày càng lớn trong khi hạ tầng thu gom, xử lý ch??a đáp ứng yêu cầu. Cả nước mới có 162/735 cụm công nghiệp (đạt tỷ lệ 22%) đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung. Tổng lượng nước thải được thu gom, xử lý tại các đô thị rất thấp, chỉ đạt khoảng 15%; hầu hết các khu dân cư nông thôn chưa có hệ thống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt tập trung. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến ô nhiễm m??i tr??ờng còn diễn biến phức tạp. Yêu cầu đầu tư xử lý nước thải sinh hoạt đặt ra cấp bách, trong khi nguồn vốn còn hạn chế, các chính sách xã hội hóa chưa hiệu quả.

Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nông thôn mới đạt 66%; hơn 80% các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh…

Trang web giải trí xổ số Việt Nam